HIỆU CHUẨN MÁY THỬ ĐỘ CỨNG

hiệu chuẩn máy thử độ cứng vật liệu kim loại theo các phương pháp thử tĩnh Rockwell (thang A, B, C), Brinell và Vickers .

Ngày đăng: 08-06-2017

2,151 lượt xem

 

HIỆU CHUẨN MÁY THỬ ĐỘ CỨNG

 

2    Các phép HIỆU CHUẨN MÁY THỬ ĐỘ CỨNG

Phải lần lượt tiến hành các phép hiệu chuẩn ghi trong bảng 1.

Bảng 1

Tên phép hiệu chuẩn

Theo điều nào của QTHC

1. Kiểm tra bên ngoài

5.1

2. Kiểm tra kỹ thuật

5.2

3. Kiểm tra đo lường

5.3

 


3     Phuơng tiện HIỆU CHUẨN MÁY THỬ ĐỘ CỨNG

Phải sử dụng phương tiện hiệu chuẩn ghi trong bảng 2. Các phương tiện hiệu chuẩn được sử dụng phải có phạm vi đo phù hợp.

Bảng 2

TT

Phuơng tiện hiệu chuẩn

Đặc trung kỹ thuật

1

Lực kế' hạng III

Độ không đảm bảo đo < 3. 10-3

2

Tấm chuẩn độ cứng (TCĐC)

Độ không đảm bảo đo của TCĐC Rockwell: + 1HR

 

hạng II

Độ không đảm bảo đo của TCĐL Brinell và Vickers: + 1,6 %

3

Thước vạch chuẩn

Giá trị độ chia: 0,001 mm

4

Ống kính phóng đại

Hệ số phóng đại: 24x ^30x

5

Nivô

Độ chính xác: 0,5 mm/m

6

Thước tóc

Độ không phẳng 0,05 mm/100 mm

7

Bộ căn lá

Sai số' : 1.10-2

 
 

4       Điều kiện HIỆU CHUẨN MÁY THỬ ĐỘ CỨNG

Khi tiến hành hiệu chuẩn phải đảm bảo những điều kiên sau:

4.1      Nhiệt độ n-i đặt máy phải đảm bảo 27oC + 5oC.

4.2    Vị trí đặt máy phải tránh được ảnh hưởng của ăn mòn hoá chất và chấn động.

4.3    Máy phải được lắp đặt chắc chắn theo thuyết minh hướng dẫn lắp đặt, sử dụng. Việc hiệu chuẩn được thực hiện tại noi lắp đặt máy.

5  Tiến hành HIỆU CHUẨN MÁY THỬ ĐỘ CỨNG

5.1      Kiểm tra bên ngoài

Kiểm tra theo các yêu cầu sau đây:

5.1.1      Máy phải có nhãn hiệu ghi số máy, noi sản xuất.

5.1.2      Máy phải có đầy đủ các bộ phận và phụ kiện theo thuyết minh sử dụng.

5.1.3       Mặt số của bộ phận chỉ thị giá trị độ cứng hoặc mặt số của các thang chỉ lực thử phải rõ ràng.

5.2       Kiểm tra kỹ thuật

Kiểm tra theo các yêu cầu sau đây:

5.2.1      Kiểm tra trạng thái cân bằng của máy

Dùng Nivô kiểm tra độ cân bằng của máy. Độ lệch theo phưong nằm ngang và phưong thẳng đứng không quá 1mm/m.

5.2.2       Kiểm tra trạng thái làm việc của máy

5.2.2.1      Kiểm tra bộ phận tạo lực

Điều khiển các bộ phận truyền động để tạo lực thử ở các mức lực. Bộ phận tạo lực (bao gồm cả bộ phận tăng giảm tốc độ lực thử, nếu có) phải đảm bảo sao cho lực được tạo ra một cách đều đặn, liên tục, không biến động đột ngột.

5.2.2.2       Kiểm tra mặt bàn đặt mẫu thử và bộ phận nâng hạ bàn

Kiểm tra độ không phẳng của mặt bàn đặt mẫu bằng thước tóc và bộ căn lá. Độ không phẳng không vượt quá 0,1 mm/100 mm. Điều khiển để bàn đặt mẫu dịch chuyển, bàn phải lên xuống nhẹ nhàng, không bị giật cục, trục vít me đỡ bàn không được ro.

5.2.2.3       Kiểm tra bộ phân đo độ cứng

a - Kiểm tra bé phân đo độ cứng của máy thử độ cứng Rockwell

Thanh đo của đổng hổ đo chiều sâu vết nén phải chuyển động nhẹ nhàng trên toàn bộ phạm vi đo. Trong quá trình chuyển động, kim không được nhẩy bước. Sau khi tác dụng một lực nhỏ lên đầu đo, kim phải trở lại vị trí ban đầu. Đổng hổ đo phải phù hợp với TCVN 257-2 : 2000 (Kiểm tra xác nhân và hiệu chuẩn máy thử độ cứng Rocwell).

b - Kiểm tra bộ phân đo của máy thử độ cứng Brinell và Vickers

-      Với máy có bộ phân đo là quang học, phải đảm bảo các yêu cầu sau đây:

+ Vùng quan sát phải được chiếu sáng đều;

+ Tâm vết nén phải nằm giữa trường quan sát;

+ Vết nén và các vạch số của thước vạch phải rõ nét.

-      Kiểm tra độ chính xác của thước vạch bằng thước vạch chuẩn.

+ Với máy thử độ cứng Brinell, sai số không được vượt quá 1%;

+ Với máy thử độ cứng Vickers, sai số không được vượt quá 0,1%.

5.2.3             Kiểm tra bộ phân gá kẹp mẫu thử

Bộ phân gá kẹp mẫu thử phải giữ chặt được mẫu thử trên bàn đặt mẫu trong suốt quá trình thử.

5.2.4       Kiểm tra mũi đo

Sử dụng ống kính phóng đại để quan sát mũi đo. Bề mặt mũi đo không được có vết nứt hoặc khuyết tât.

Mũi đo phải phù hợp với TCVN 256 - 2 : 2000 (Kiểm tra xác nhân và hiệu chuẩn máy thử độ cứng Brinell) hoặc TCVN 257 - 2: 2000 hoặc TCVN 258 - 2 : 2000 (Kiểm ta xác nhân và hiệu chuẩn máy thử độ cứng Vickers).

5.3 Kiểm tra đo lường

5.3.1      Quy định chung HIỆU CHUẨN MÁY THỬ ĐỘ CỨNG

5.3.1.1      Quy định đối với kiểm tra lực thử

-      Với máy thử độ cứng Rockwell, phải kiểm tra lực ban đầu và các mức lực tổng;

-      Với máy thử độ cứng Brinell và Vickers phải kiểm tra tất cả các mức lực;

-                       Các mức lực được kiểm tra theo chiều lực tăng, mỗi mức được kiểm tra ít nhất 3 lần.

5.3.1.2      Quy định đối vói sai số và độ tản mạn của giá trị độ cứng

-      Vói máy thử độ cứng Rockwell, phải kiểm tra sai số tuyệt đối và độ tản mạn giá trị độ cứng đối vói tất cả các thang đo. Trường hợp chỉ dùng 1 thang đo thì tiến hành kiểm tra sai số đối vối thang đo được sử dụng.

-       Vối máy có 2 phương pháp thử độ cứng Rockwell Brinell, hoặc Vickers — Brinell, phải kiểm tra sai số độ cứng và độ tản mạn tương đối vối cả 2 phương pháp. Trường hợp chỉ dùng 1 phương pháp thì tiến hành kiểm tra sai số đối vối phương pháp được sử dụng.

- Sai số tương đối cho phép lốn nhất của lực thử cho trong bảng 3.

Bảng 3

Phương pháp thử

Lực thử

Sai số tương đối (%)

Rockwell

Lực ban đầu

+ 2

 

Lực tổng

+ 1

Brinell

Lực tổng

+ 1

Vickers

Lực tổng

+ 1

 

- Sai số tuyệt đối và độ tản mạn cho phép lốn nhất của giá trị độ cứng đối vối máy thử độ cứng Rockwell cho trong bảng 4.

Bảng 4

Thang đo độ cứng Rockwell

Độ cứng danh nghĩa của tấm chuẩn độ cứng (HR)

Sai số tuyêt đối

(hR)

Độ tản man (HR)

A

(20 -r- 75) HRA

+ 2 HRA

0,8 HRA

> (75 -r- 88) HRA

+ 1,5 HRA

B

(20 -r- 45) HRB

+ 4,0 HRB

1,2 HRB

> (45 -r- 80) HRB

+ 3,0 HRB

> (80 -r- 100) HRB

+ 2,0 HRB

C

(20 -r- 70) HRC

+ 1,5 HRC

0,8 HR


- Sai số tương đối của giá trị độ cứng và độ tản mạn tương đối cho phép lốn nhất của đường kính hoặc đường chéo vết lõm vối máy thử độ cứng Brinell hoặc Vickers cho trong bảng 5.

Bảng 5

Phương pháp thử

Độ cứng danh nghĩa của tấm chuẩn độ cứng

Sai số tương đối của giá trị độ cúng (%)

Độ tản mạn tương đối của đường kính vết lõm hoặc đường chéo vết nén (%)

Brinell

< 125 HB

3

3

> (125 -r- 225) HB

2,5

2,5

> 225 HB

2

2,0

Vickers

< 225 HV

+ 3

3

> 225 HV

2,0


5.3.1       Tiến hành kiểm tra

5.3.2.1      Kiểm tra sai số tương đối của lực thử

Sai số tương đối của lực thử tại các mức được kiểm tra theo chiều lực tăng, mỗi mức được kiểm tra 3 lần.

Sai số tương đối của lực thử biểu thị bằng % được xác định theo công thức:

Trong đó:

F : sai số tương đối của mỗi mức lực thử;

F : giá trị danh nghĩa của lực thử;

F : số chỉ trung bình của 3 lần đo tại mỗi điểm đo, đọc trên lực kế.

5.3.2.2       Kiểm tra sai số tuyệt đối và độ tản mạn của giá trị độ cứng vối máy thử độ cứng Rockwell.

Vối mỗi thang đo độ cứng, phải sử dụng ít nhất là 3 tấm chuẩn độ cứng để kiểm tra máy. Giá trị độ cứng của các tấm chuẩn phải nằm trong giối hạn sau: 

 

 

WEB: Caltek.com.vn

 

Công ty CP điện tử CALTEK chuyên cung cấp các dịch vụ về hiệu chuẩn, kiểm tra và sửa chữa các thiết bị điện tử, cơ khí, đo lường và dụng cụ máy móc thử nghiệm, cung cấp và tư vấn các thiết bị đo lường... trong nhiều lĩnh vực bao gồm điện, điện tử, hóa học, cơ khí, nhiệt độ, áp suất, thực phẩm, may mặc và môi trường.

Địa chỉ:

 Trụ Sở: Tầng 3, Hà Nam Plaza, Quốc lộ 13,  Phường Vĩnh Phú, TP. Thuận An, Tỉnh Bình Dương.

 Chi Nhánh: Tầng 2, trung tâm điều hành KCN Tiên Sơn, Đường 11, KCN Tiên Sơn, Bắc Ninh.

 

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha

ONLINE

  • Ms Huyền

    Ms Huyền

    Hotline / Zalo 0934466211

TRUY CẬP

Tổng truy cập 890,087

Đang online3

FANPAGE